Hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c

Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

Đi tiểu kiến bu có phải bị tiểu đường? Dấu hiệu nhận biết căn bệnh này?

Tiểu đường được coi là một căn bệnh “giết người” thầm lặng rất phổ biến tại Việt Nam. Vì vậy, nhận biết và điều trị bệnh sớm giúp tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm. Có nhiều người đặt ra câu hỏi rằng: Đi tiểu kiến bu có phải bị tiểu đường? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Giải đáp: Đi tiểu kiến bu có phải bị tiểu đường?

Theo các chuyên gia, chỉ dựa vào hiện tượng kiến bu vào nước tiểu thì không thể hoàn toàn khẳng định người đó có bị tiểu đường hay không. Bởi trên thực thế, nước tiểu bị kiến bu có nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể:

  • Bệnh tiểu đường: Đường trong nước tiểu chỉ xuất hiện khi đường trong máu lớn hơn hoặc bằng 180mg%. Nghĩa là, đối với bệnh nhân tiểu đường, đường huyết sẽ ở mức cao hơn khả năng tái hấp thu của thận. Khi đó, lượng đường dư thừa sẽ được bài tiết qua nước tiểu, đó chính là nguyên nhân thu hút kiến. Trường hợp này được chẩn đoán là mắc bệnh tiểu đường. 
  • Suy giảm chức năng thận: Lượng đường trong máu tuy không cao nhưng do thận bị tổn thương nên không thể hấp thụ toàn bộ lượng đường trong máu. Do đó, đường tiếp tục được bài tiết qua nước tiểu. Điều này khiến kiến có thể bu quanh nước tiểu nhưng nguyên nhân không phải là do tiểu đường. Ngoài ra, một số trường hợp rối loạn chức năng ống thận có thể kể đến như bệnh toan hóa ống thận, có thai, trẻ đẻ non cũng gây nên tình trạng đường có trong nước tiểu.
  • Các chất khác trong nước tiểu: Không chỉ có đường làm kiến bị thu hút, mà trong nước tiểu có nhiều chất tiết khác cũng làm kiến bu. Chẳng hạn như một số người bị nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục, hoặc các chất tiết đường sinh dục làm nước tiểu có bạch cầu, hồng cầu, chất đạm kích thích kiến tập trung.

Hiện tượng kiến bu nước tiểu có nhiều nguyên nhân khác nhau 

Như vậy, để trả lời cho câu hỏi: Đi tiểu kiến bu có phải bị tiểu đường không? thì câu trả lời là chưa chắc chắn. Hiện nay, bác sĩ không dựa vào triệu chứng đường niệu để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, khi có hiện tượng nước tiểu có kiến bu, bạn cần đến khám tại các cơ sở y tế để được tư vấn, và làm xét nghiệm chẩn đoán bệnh kịp thời.

Có thể bạn quan tâm:

Các dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường

Các dấu hiệu của bệnh tiểu đường đều xuất phát từ việc đường trong máu tăng cao hơn mức bình thường. Đối với tiểu đường tuýp 2, các dấu hiệu thường nhẹ và khó nhận biết. Thậm chí nhiều người không biết mình mắc bệnh cho tới khi gặp phải những biến chứng hay tổn thương lâu dài do bệnh gây ra. Còn đối với tiểu đường tuýp 1, triệu chứng của bệnh thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày thậm chí vài tuần và các dấu hiệu nghiêm trọng hơn so với tiểu đường tuýp 2. Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường mà bạn cần biết để kịp thời tầm soát bệnh:

1. Tiểu nhiều

Trung bình một người bình thường đi tiểu từ 4 – 7 lần/ngày tùy thuộc vào lượng nước nạp vào trong ngày. Tuy nhiên, người mắc bệnh tiểu đường sẽ đi tiểu nhiều lần hơn do đường huyết cao, dẫn đến thận không thể tái hấp thu glucose hoàn toàn.

2. Uống nhiều nước

Đi tiểu nhiều hơn bình thường khiến cơ thể bài tiết nước tiểu liên tục, kích thích cảm giác khát nước. Điều này khiến người mắc bệnh tiểu đường uống nhiều nước hơn và uống liên tục để bù lượng nước đã mất.

Thường xuyên khát nước là dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.

3. Ăn nhiều, thường xuyên mệt mỏi, suy nhược cơ thể

Glucose là chất sinh năng lượng cho các tế bào phục vụ cho các hoạt động của cơ thể. Để thực hiện quá trình tạo ra năng lượng, cơ thể cần sử dụng insulin. Tuy nhiên, với người mắc bệnh tiểu đường, insulin bị thiếu hụt hoặc hoạt động không hiệu quả, khiến glucose không thể đi vào các tế bào để chuyển hóa thành năng lượng duy trì hoạt động. Do đó, dù ăn nhiều, ăn liên tục nhưng vẫn thấy đói, mệt mỏi, thiếu sức sống là một trong những dấu hiệu rõ rệt cảnh báo bệnh tiểu đường.

Mệt mỏi, suy nhược cơ thể cũng là dấu hiệu bệnh tiểu đường.

4. Sụt cân nhanh

Khi gặp phải tình trạng ăn nhiều nhưng vẫn giảm cân nhanh không rõ nguyên nhân, thì đó rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường. Nguyên nhân là do sự thiếu hụt hoặc hoạt động không hiệu quả của insulin khiến cơ thể không tổng hợp được năng lượng nên phải lấy năng lượng dự trữ từ mô mỡ, mô cơ. Điều này khiến cơ thể gầy đi nhanh chóng. 

Các dấu hiệu điển hình này thường thấy ở các bệnh nhân tiểu đường tuýp 1. Đối với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, các dấu hiệu cảnh báo thường nhẹ hơn hoặc thậm chí không rõ ràng khiến người bệnh chủ quan, không để ý tới. Một số người không nhận ra mình mắc bệnh cho đến khi nó gây ra những tổn thương lâu dài, biểu hiện dưới dạng các triệu chứng như: Tê bì tay chân, hay nổi mụn nhọt, viêm lợi, viêm âm đạo dai dẳng, mắt mờ sớm hơn so với độ tuổi…

Cách phòng ngừa bệnh tiểu đường 

  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế thực phẩm nhiều đường và carbs.
  • Đảm bảo uống đủ 2 – 2,5 lít mỗi ngày.
  • Tăng cường tập luyện thể lực như đi bộ, chạy, bơi… tối thiểu 30 phút mỗi ngày
  • Hạn chế uống rượu, bia, và không hút thuốc lá
  • Giảm cân cũng là 1 trong những cách phòng ngừa bệnh tiểu đường
  • Nói không với các loại thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, hạn chế các loại thịt đỏ 

Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị tiểu đường bào chế từ dây thìa canh

Ngoài những cách trên đây thì để phòng ngừa cũng như điều trị bệnh tiểu đường, bạn nên kết hợp sử dụng thêm thảo dược thiên nhiên hỗ trợ ổn định đường huyết. 

Nghiên cứu của Tiến sĩ Hoàng Minh Châu – Tổng giám đốc công ty Nam Dược đã tìm ra 9 loại hoạt chất mới có trong dây thìa canh chuẩn hóa được trồng tại Việt Nam giúp hạ và ổn định đường huyết rất tốt. Trong đó có 2 loại hoạt chất là: chất β-D-glucopyranosyl gymnemagenol 3-O-β-D-glucuronopyranoside và Gymnemagenol 3-Oβ-D-glucuronopyranoside giúp hạ đường huyết rất mạnh. 

Người bệnh tiểu đường sử dụng dây thìa canh sẽ giúp hỗ trợ giảm đường huyết và ngăn chặn biến chứng. Từ đó giúp cho quá trình điều trị bệnh trở nên nhẹ nhàng hơn, người bệnh không còn lo sợ tác dụng phụ của thuốc lâu dài. Tiết kiệm chi phí điều trị khi giảm liều thuốc Tây sử dụng mỗi ngày. 

Trên đây là những giải đáp cho câu hỏi: Đi tiểu kiến bu có phải bị tiểu đường? Nếu có những triệu chứng nghi ngờ, bạn hãy đến bệnh viện để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời, chính xác. Ngoài ra, việc xây dựng lối sống lành mạnh sẽ giúp bạn phòng ngừa bệnh tiểu đường hiệu quả.

————————————————————————–

TPBVSK DIABETNA – SẢN PHẨM ĐƯỢC TIN DÙNG SỐ 1 VIỆT NAM TRONG DÒNG THẢO DƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DÂY THÌA CANH SẠCH CHUẨN QUỐC TẾ GACP CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG 3 NĂM LIÊN TIẾP: 2020, 2021, 2022 (*)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

(*) Được bạn đọc Tạp chí kinh tế Việt Nam và người tiêu dùng bình chọn 

Bạn có thể xem điểm bán DIABETNA TẠI ĐÂY

Đặt mua hàng trực tuyến TẠI ĐÂY

Hoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6313 để được tư vấn chi tiết!

BÌNH LUẬN VỀ BÀI VIẾT
Bài viết có: 0 bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Đặt hàng trực tuyến - Giao hàng tận nhà

đặt hàng
Sản phẩm
Diabetna lọ 120 viên
Diabetna lọ
Diabetna vỉ 40 viên
Diabetna vỉ
Trà Diabetna
Trà Diabetna
Đơn giá
305.000/hộp
108.000/hộp
50.000/hộp
Số lượng
Thành tiền
Tổng

Tổng: