Mua hàng Điểm bán Hotline

Hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c

Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

Giải đáp: Tiểu đường 12 chấm có nguy hiểm không?

Chỉ số đường huyết chính là thước đo cho sức khỏe của người bị tiểu đường. Vậy tiểu đường 12 chấm có nguy hiểm không? Làm thế nào để ổn định chỉ số đường huyết?

Các chỉ số đường huyết cơ bản người bệnh cần biết

Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu hiện lượng đường trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường. Nguy hiểm hơn, tiểu đường hiện là bệnh mãn tính và chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, người bệnh cần phải kiểm soát lượng đường trong máu để kiểm soát tình trạng bệnh, phòng ngừa các biến chứng phức tạp. 

Chỉ số đường huyết phản ánh sức khỏe của người bệnh tiểu đường

Các chỉ số đường huyết sẽ giúp người bệnh nắm được sự chuyển biến của lượng đường trong máu, từ đó đưa ra các điều chỉnh kịp thời. Các chỉ số đường huyết an toàn mà người bệnh cần lưu ý gồm có: 

  • Chỉ số đường huyết lúc đói (đo sau khi nhịn ăn ít nhất 8 tiếng): 90 – 130 mg/ dl.
  • Chỉ số đường huyết sau ăn (đo sau khi ăn ít nhất 2 tiếng): < 80 mg/ dl.
  • Chỉ số đường huyết ngẫu nhiên (đo tại thời điểm bất kỳ trong ngày): < 140 mg/dL
  • Chỉ số Hemoglobin A1c (HbA1c) (Xét nghiệm này cần được thực hiện tại các bệnh viện có đủ thiết bị chuyên dụng): < 5,7 %

Xem thêm: Đường huyết bao nhiêu thì bị tiểu đường

Việc đường huyết tăng hoặc giảm đột ngột đều có thể dẫn tới những hậu quả nặng nề, thậm chí là đe dọa tới tính mạng của người bệnh. 

Tiểu đường mấy chấm là bình thường?

Theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường của Bộ y tế, chỉ số đường huyết an toàn với người bệnh tiểu đường là 4.4 – 7.0 mmol/l lúc đói (sau ăn 8 tiếng); dưới 10 mmol/l sau ăn 2 tiếng và HbA1c ở mức dưới 7%. Người bệnh cũng nên cố gắng duy trì chỉ số đường huyết ở ngưỡng này để bảo vệ sức khỏe. 

Bên cạnh đó, các mức sau đây sẽ là ngưỡng báo động mà người bệnh cần lưu ý:

Chỉ số HbA1c Đường huyết trung bình

(mmol/L)

Đường huyết trung bình

(mg/dL)

Nguy hiểm 13 18 350
12 17 315
11 15 280
10 13 250
9 12 215
Nguy cơ 8 10 180
7 8 150
An toàn 6 7 115
5 5 80

Ngoài việc đo chỉ số đường huyết, người bệnh có thể nhận biết đường huyết tăng dựa vào một số triệu chứng dưới đây: 

  • Khô miệng, khát nước thường xuyên, uống nhiều nước. 
  • Thị lực giảm đột ngột. 
  • Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt. 
  • Đi tiểu nhiều lần. 

Lượng đường trong máu thay đổi theo từng thời điểm trong ngày, đặc biệt là tăng đường huyết sau khi ăn hoặc đường huyết tăng sau khi tập thể dục. Nếu đường huyết liên tục tăng cao, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ để được tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. 

Xem thêm: Chỉ số tiểu đường bao nhiêu thì phải uống thuốc

Tiểu đường 12 chấm có nguy hiểm không? 

Dựa vào các thông tin nêu trên, có thể thấy rằng tiểu đường 12 chấm rất nguy hiểm. Đây gần như là mức đường huyết cao nhất và có thể gây ra những biến chứng như: 

Biến chứng cấp: Nhiễm toan ceton 

Nhiễm toan ceton là một trong những biến chứng nặng nề của tình trạng đường huyết tăng cao đột ngột. Khi đường huyết tăng cao, glucose sẽ ứ lại trong máu và các tế bào không được cung cấp đầy đủ năng lượng để hoạt động. Chất béo sẽ được sử dụng làm nguồn năng lượng thay thế. Quá trình này sẽ làm sản sinh ra một sản phẩm phụ là ceton. Khi bị nhiễm toan ceton, người bệnh có thể bị hôn mê hoặc tử vong trong thời gian ngắn. 

Đường huyết tăng cao có thể khiến người bệnh bị hôn mê, thậm chí tử vong

Các triệu chứng cơ thể bị nhiễm toan ceton gồm: hơi thở có mùi trái cây, đổ nhiều mồ hôi, buồn nôn và nôn, khó thở, mất ý thức, … Nếu phát hiện một trong số những triệu chứng này, cần đưa ngay người bệnh tới các trung tâm y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời. 

Biến chứng mạn tính của đường huyết cao

Tình trạng đường huyết tăng cao kéo dài có thể khiến các dây thần kinh và mạch máu bị tổn thương. Chúng ta hãy cùng điểm qua một số biến chứng mạn tính dưới đây để biết rằng tiểu đường 12 chấm có nguy hiểm không và nguy hiểm như thế nào:

  • Biến chứng mạch máu lớn: Xơ cứng động mạch có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm ở mạch máu lớn và là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim, mạch vành, mạch máu ngoại biên. 
  • Biến chứng mạch máu nhỏ ảnh hưởng chủ yếu lên 3 cơ quan là võng mạc, thận và thần kinh. Những bệnh lý ở các cơ quan này thường không gây nguy hiểm ngay lập tức tới tính mạng nhưng có thể để lại di chứng nặng nề, khiến người bệnh mất khả năng lao động, phải sử dụng thuốc điều trị suốt đời và bào mòn sức khỏe của người bệnh. 
  • Biến chứng nhiễm trùng: Nguy cơ nhiễm trùng ở người bệnh đái tháo đường thường cao hơn người không mắc bệnh. Đặc biệt, các nhiễm trùng này có thể diễn ra thường xuyên, khiến người bệnh phải cắt cụt chi hoặc gây lở loét nghiêm trọng.

Viêm thận, suy thận là biến chứng thường gặp nhất của bệnh tiểu đường

Chính vì thế, người bệnh cần đặc biệt lưu ý tới việc kiểm soát chỉ số đường huyết và không được để tình trạng tăng hoặc giảm đường huyết đột ngột. 

Xem thêm: Biến chứng tiểu đường giai đoạn cuối

Làm thế nào để giữ đường huyết ổn định?

Để có thể sống chung với bệnh tiểu đường, người bệnh cần lưu ý một số điều dưới đây: 

Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học

Chế độ ăn uống và sinh hoạt là yếu tố quyết định phần lớn tới hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường. 

Người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn gạo trắng, có thể sử dụng ngũ cốc nguyên hạt hoặc gạo lứt để thay thế. Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên hạn chế thức ăn có nhiều đường như bánh kẹo, hoa quả sấy, hạn chế ăn các thực phẩm giàu chất béo no và đồ ăn cay nóng. 

Người bệnh tiểu đường nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ và chất béo có lợi 

Về chế độ sinh hoạt, người mắc bệnh tiểu đường nên tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày. Thêm vào đó, ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái cũng là yếu tố giúp cơ thể khỏe mạnh và thúc đẩy các hoạt động trao đổi chất diễn ra thuận lợi hơn. 

Uống thuốc kiểm soát đường huyết

Việc sử dụng thuốc để kiểm soát đường huyết cũng cần được chú trọng. Người bệnh nên uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, uống đúng loại thuốc, đúng liều lượng và không tự ý tăng giảm liều. Nếu có các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh cần trao đổi với bác sĩ để được đổi sang loại thuốc khác hoặc thay đổi phác đồ điều trị phù hợp hơn. 

Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường

Ngoài việc sử dụng thuốc theo đơn, người bệnh cũng có thể áp dụng những cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà hoặc sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên để tăng thêm hiệu quả. Các sản phẩm này thường được chiết xuất từ dây thìa canh, mướp đắng, giảo cổ lam, … Những thực phẩm bảo vệ sức khỏe này có đặc điểm là an toàn với sức khỏe và giúp người bệnh tăng cường sức khỏe, có thể sử dụng lâu dài. 

Xem thêm: Cách điều trị bệnh tiểu đường tại nhà

Dây thìa canh có thể được sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Việc sử dụng thảo dược thiên nhiên kết hợp với chế độ ăn uống khoa học và uống thuốc điều độ sẽ giúp người bệnh kiểm soát đường huyết tốt hơn. Lúc này, chúng ta sẽ không cần phải bận tâm tới vấn đề “tiểu đường 12 chấm có nguy hiểm không” nữa.

————————————————————————–

TPBVSK DIABETNA – SẢN PHẨM ĐƯỢC TIN DÙNG SỐ 1 VIỆT NAM TRONG DÒNG THẢO DƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DÂY THÌA CANH SẠCH CHUẨN QUỐC TẾ GACP CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG 3 NĂM LIÊN TIẾP: 2020, 2021, 2022 (*)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

(*) Được bạn đọc Tạp chí kinh tế Việt Nam và người tiêu dùng bình chọn 

Bạn có thể xem điểm bán DIABETNA TẠI ĐÂY

Đặt mua hàng trực tuyến TẠI ĐÂY

Hoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6313 để được tư vấn chi tiết!

BÌNH LUẬN VỀ BÀI VIẾT
Bài viết có: 0 bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Đặt hàng trực tuyến - Giao hàng tận nhà

đặt hàng
Sản phẩm
Diabetna lọ 120 viên
Diabetna vỉ 40 viên
Trà Diabetna
Đơn giá
305.000/hộp
108.000/hộp
50.000/hộp
Số lượng
Thành tiền
Tổng

Tổng: