Mua hàng Điểm bán Hotline

Hỗ trợ giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c

Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

Tiểu đường ăn gì thay cơm để giúp giảm đường huyết?

Cơm trắng được xem là món ăn không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người dân Việt Nam. Nhưng với người mắc bệnh tiểu đường thì đây là một món ăn cần phải hạn chế. Vì nó có thể gây ra tình trạng tăng đường huyết trong máu của bệnh nhân. Vậy tiểu đường ăn gì thay cơm để giúp giảm đường huyết? Câu trả lời chi tiết sẽ có trong bài viết dưới đây của chúng tôi! 

Các bác sĩ thường khuyến cáo bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế ăn cơm trắng mỗi ngày. Tuy nhiên đây lại là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm mỗi ngày. Vậy bệnh nhân tiểu đường ăn gì thay cơm để giúp giảm đường huyết?

Cơm trắng có chỉ số đường cao nên bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế.

Vì sao người tiểu đường nên hạn chế cơm trắng?

Khi mắc bệnh tiểu đường, chỉ số đường huyết trong máu của bệnh nhân đã ở mức cao hơn bình thường. Chính vì thế để giảm bớt lượng đường huyết trong máu, bệnh nhân tiểu đường phải kiểm soát các thực phẩm nạp vào cơ thể hàng ngày. Cơm trắng mặc dù là món ăn quen thuộc trong mỗi bữa ăn của người dân Việt Nam. Nhưng với bệnh nhân tiểu đường đây lại là món ăn cần hạn chế. 

Vì cơm trắng có chỉ số đường huyết rất cao – GI lên đến 83. Với chỉ số này nếu bệnh nhân tiểu đường ăn cơm thường xuyên trong các bữa ăn sẽ khiến cho đường huyết bị tăng lên đột ngột. Điều này sẽ khiến cho bệnh nhân tiểu đường phải đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng về sức khỏe. 

Người tiểu đường ăn gì thay cơm trắng mỗi ngày?

Để có thể hạn chế lượng tiêu thụ cơm trắng trong mỗi bữa ăn, người bệnh tiểu đường có thể tham khảo một số loại thực phẩm cũng cung cấp tinh bột nhưng lại có chỉ số đường huyết thấp như: 

  • Gạo lứt có chỉ số đường huyết (GI) là 66 
  • Yến mạch có chỉ số đường huyết (GI) là 55 
  • Hạt lúa mạch có chỉ số đường huyết (GI) là 22
  • Khoai lang có chỉ số đường huyết (GI) là 54 
  • Đậu tương có chỉ số đường huyết (GI) là 14 

Cơm gạo lứt có thể thay thế cơm trắng mỗi ngày. 

Gạo lứt  

Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong gạo lứt có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất xơ, magie, kẽm và IP6…đều rất tốt cho sức khỏe. Hàm lượng chất xơ cao có trong gạo lứt sẽ giúp cơ thể no lâu, hạn chế thèm ăn, ổn định đường huyết rất tốt. Magie có trong gạo lứt cũng giúp kích thích tuyến tụy sản sinh insulin, tăng cường hấp thu và chuyển hóa đường huyết hiệu quả. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn cơm gạo lứt thay cơm gạo trắng mỗi ngày. 

Yến mạch 

Yến mạch cũng là loại thực phẩm tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Loại ngũ cốc này có chứa hàm lượng tinh bột thấp hơn cơm gạo trắng. Chưa kể, yến mạch còn giúp tăng độ nhạy của insulin trên các tế bào. Vì thế mà, bệnh nhân tiểu đường ăn yến mạch thường xuyên sẽ giúp cơ thể ổn định đường huyết rất tốt. Các bạn có thể chế biến yến mạch bằng cách nấu cháo, làm sữa yến mạch hay ăn cùng với sữa chua và trái cây thay bữa sáng mỗi ngày…

Khoai lang 

Nếu được hỏi bệnh nhân tiểu đường ăn gì thay cơm? Thì câu trả lời tốt nhất đó chính là khoai lang. Loại thực phẩm này không chỉ giúp tăng cường khả năng hoạt động của insulin mà còn giúp ổn định đường huyết, giảm nguy cơ tăng đường huyết đột ngột. Khoai lang còn cung cấp hàm lượng chất xơ dồi dào giúp cải thiện hệ tiêu hóa mà còn giúp kích thích sản xuất dịch vị, giảm nhanh triệu chứng đầy hơi khó chịu. Tuy nhiên, các bạn lưu ý cũng không nên ăn nhiều khoai lang mỗi ngày chỉ ăn tối đa 300gam. 

Đậu đỗ

Các loại đậu đỗ như: đỗ xanh, đỗ đỏ, đỗ đen…đều là thực phẩm mà bệnh nhân tiểu đường nên bổ sung mỗi ngày. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra các loại đỗ này không chỉ giàu dinh dưỡng mà còn giúp ổn định đường huyết rất tốt. Việc sử dụng đậu đỗ thay cơm cũng hết sức đơn giản. Các bạn có thể tham khảo nấu cháo đậu, chè đậu (hạn chế cho đường cát), nấu súp đậu…Bạn cũng có thể kết hợp nấu đậu đỗ và gạo lứt vừa ngon lại tốt cho sức khỏe. 

Làm thế nào để ăn cơm trắng mà vẫn duy trì được đường huyết ổn định?

Mặc dù bệnh nhân tiểu đường được khuyên là hạn chế ăn cơm trắng mỗi ngày. Nhưng nếu như các bạn không thể kiêng hoàn toàn được thì vẫn có cách ăn cơm trắng mà vẫn giữ được đường huyết ổn định. Dưới đây là cách giúp bệnh nhân tiểu đường ăn cơm trắng mà không tăng đường huyết trong máu: 

Ăn cơm trắng dựa vào chỉ số đường huyết 

Thông thường, bệnh nhân tiểu đường được khuyến cáo là ăn ít cơm trắng hơn. Nếu như trung bình mỗi bữa ăn 2 thì khi bị tiểu đường bạn chỉ nên ăn 1 bát. Và 2 tiếng sau bữa ăn, bệnh nhân hãy tự kiểm tra chỉ số đường huyết. Nếu như chỉ số đường huyết vượt quá 10mmol/l thì cần giảm cơm trắng một cách tối đa. Nếu muốn ăn cũng chỉ ăn một lượng rất ít khoảng ½  bát cơm mỗi lần. 

Ăn cơm trắng thành nhiều bữa mỗi ngày

Để tránh đường huyết tăng đột ngột sau bữa ăn, bệnh nhân tiểu đường nên ăn thành nhiều bữa mỗi ngày. Thay vì ăn 3 bữa chính, các bạn có thể chia thành 4 – 5 bữa. Mỗi bữa ăn, các bạn có thể ăn 1 thìa cơm trắng. Với cách ăn này, các bạn có thể giữ được chỉ số đường huyết an toàn. 

Ăn thực phẩm theo thứ tự 

Trong một bữa ăn, bệnh nhân tiểu đường nên ăn rau củ, trái cây và các thức ăn khác trước khi ăn cơm. Khi dạ dày của bạn đã được lấp đầy bởi các thực phẩm khác thì nhu cầu ăn cơm trắng sẽ giảm xuống. Bạn sẽ ăn ít cơm hơn nên hạn chế được tình trạng tăng đường huyết. 

Uống trà dây thìa canh trước và sau mỗi bữa ăn giúp ổn định đường huyết. 

Uống dây thìa canh trước bữa ăn

Ngoài việc ăn cơm đúng cách, bệnh nhân tiểu đường cũng nên sử dụng thảo dược có tác dụng ổn định đường huyết như dây thìa canh. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra trong dây thìa canh có chứa hoạt chất giúp kích thích tuyến tụy sản sinh insulin. Tăng cường khả năng hấp thu và đào thải đường trong máu từ đó làm giảm nguy cơ tăng đường huyết cho bệnh nhân tiểu đường rất tốt. Các bạn có thể uống dây thìa canh trước các bữa ăn để ức chế lượng đường hấp thu vào trong máu. Kiểm soát chỉ số đường huyết hiệu quả và giúp ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường. 

Lưu ý: 

Để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân tiểu đường, các bạn nên lựa chọn loại dây thìa canh được trồng chuẩn hóa có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hiện nay ở Việt Nam mới có vườn trồng dược liệu của Nam Dược trồng được dây thìa canh chuẩn hóa đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Như vậy, bệnh nhân tiểu đường có thể ăn gạo lứt, yến mạch, khoai lang, đậu đỗ…để thay cơm trắng mỗi ngày. Nhưng để tốt cho sức khỏe, các bạn đừng quên sử dụng dây thìa canh mỗi ngày. Dược liệu này được chứng minh có tác dụng ổn định đường huyết và ngăn chặn biến chứng của bệnh tiểu đường rất tốt. 

————————————————————————–

TPBVSK DIABETNA – SẢN PHẨM ĐƯỢC TIN DÙNG SỐ 1 VIỆT NAM TRONG DÒNG THẢO DƯỢC CHIẾT XUẤT TỪ DÂY THÌA CANH SẠCH CHUẨN QUỐC TẾ GACP CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (*)

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diabetna được chiết xuất từ Dây thìa canh đạt chứng nhận GACP-WHO (Thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệu) và được chuyển giao chính thức từ công trình nghiên cứu cấp bộ về nguyên liệu Dây thìa canh.

  • Hỗ trợ làm giảm đường huyết, hỗ trợ giảm HbA1c
  • Hỗ trợ giảm nguy cơ biến chứng của tiểu đường

(*) Được bạn đọc Tạp chí kinh tế Việt Nam và người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm dịch vụ tin dùng Việt Nam 2020

Bạn có thể xem điểm bán DIABETNA TẠI ĐÂY

Đặt mua hàng trực tuyến TẠI ĐÂY

Hoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.6313 để được tư vấn chi tiết!

BÌNH LUẬN VỀ BÀI VIẾT
Bài viết có: 0 bình luận

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Đặt hàng trực tuyến - Giao hàng tận nhà

đặt hàng
Sản phẩm
Diabetna lọ 120 viên
Diabetna vỉ 40 viên
Trà Diabetna
Đơn giá
305.000/hộp
108.000/hộp
50.000/hộp
Số lượng
Thành tiền
Tổng
Free Ship

freeship toàn quốc

với đơn hàng từ 500,000đ trở lên

Tổng: